Dinh dưỡng

Chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm?

Chắc bạn đã từng nghe đến những nguy hiểm đến từ căn bệnh tiểu đường cũng như độ độc hại khi ăn các loại thực phẩm chứa lượng đường cao nhiều là như thế nào rồi. Thế nhưng, bạn đã biết chính xác lượng đường dung nạp vào cơ thể bao nhiêu thì sẽ gây hại cho sức khỏe chưa? Dù là người lớn hay trẻ em thì cũng phải chú trọng hơn về vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!

Chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm
Chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm?

Xét nghiệm tiểu đường vào thời gian nào sẽ cho ra kết quả chính xác?

Để cho ra một chỉ số chính xác nhất, bạn nên đi làm thủ tục xét nghiệm đường huyết vào lúc sáng sớm khi chưa ăn gì hoặc cách bữa ăn 2 giờ. Đây là 2 thời điểm thích hợp nhất, khi xét nghiệm sẽ cho ra kết quả chính xác nhất. Tuy nhiên, chỉ số tiêu chuẩn về lượng đường cũng sẽ thay đổi tùy vào thời điểm bạn xét nghiệm.

Tìm hiểu thêm: Thuốc tiểu đường tốt nhất hiện nay

Nhưng, bạn nên xét nghiệm vào buổi sáng sớm vào lúc bụng đói, bạn sẽ cho ra kết quả chính xác nhất khi xét nghiệm sức khỏe nói chung cũng như xét nghiệm về chỉ số đường trong cơ thể nói riêng. Bởi đây là thời điểm cơ thể đã đào thải hết các chất thải của cơ thể sau một đêm dài. Nhưng tốt hơn hết là buổi tối trước khi xét nghiệm, bạn nên ăn những thức ăn ít dầu mỡ, ít đường, tốt nhất là nên tự nấu ăn tại nhà.

Chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm

Đối với xét nghiệm vào buổi sáng trước khi ăn

Nếu chỉ số đường huyết của bạn dao động từ 72 đến 108 mg/dl thì xin chúc mừng, bạn nằm trong khu vực an toàn và không có dấu hiệu về bệnh tiểu đường. Bạn nên tiếp tục duy trì chế độ ăn uống lành mạnh như hiện tại và nên tiếp tục xét nghiệm đường theo định kỳ.

Bạn sẽ cần phải điều tiết lại chế độ ăn uống và để ý đến sức khỏe nhiều hơn nếu lượng đường trong máu của bạn dao động từ 126 mg/dl trở lên. Có nghĩa là bạn đang có các dấu hiệu về căn bệnh tiểu đường. Chỉ số càng cao thì nguy cơ mắc bệnh của bạn càng lớn.

Đến chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm khi dao động từ 140 đến 150 mg/dl, tức có thể bạn có thể đang bị mắc bệnh tiểu đường. Bạn cần phải xét nghiệm chuyên sâu và tiến hành điều trị theo phát đồ của bác sĩ đưa ra. Bạn cần nghiêm túc trấn chỉnh lại chế độ ăn uống, cắt giảm các thức ăn chứa nhiều tinh đường và tinh bột như sầu riêng, dưa hấu, mít,… thậm chí là tinh bột đến từ cơm.

Đối với xét nghiệm sau khi ăn 2 giờ

Bạn sẽ tiến hành xét nghiệm đường huyết sau khi ăn khoảng 2 giờ, việc xét nghiệm sau bữa ăn sẽ cho ra kết quả cao hơn khi kiểm tra vào buổi sáng. Bởi sau khi ăn, lượng đường mới được nạp vào cơ thể nên chưa chuyển hóa hết lượng đường như lúc bụng đói vào buổi sáng. Cụ thể như sau:

Nếu chỉ số đường của bạn rơi vào khoảng 140,4 mg/dl, tức cơ thể bạn đang trong trạng thái khỏe mạnh và không có các dấu hiệu bệnh. Tuy nhiên, hiện tại hiện tại lượng đường đang ở mức tiêu chuẩn không có nghĩa là sau này sẽ không tăng nếu bạn nạp quá nhiều đường hóa học vào cơ thể. Chính vì thế, bạn cần phải luôn ăn uống lành mạnh như ăn nhiều rau xanh, trái cây, nấu ăn tại nhà và hạn chế các thức ăn chứa quá nhiều đường hóa học như: nước ngọt, kẹo, bánh ngọt,…

Đọc thêm: Những biến chứng bệnh tiểu đường thường gặp

Cũng như khi xét nghiệm vào buổi sáng, chỉ số càng cao thì chứng tỏ cơ thể bạn càng có nguy cơ bị mắc các căn bệnh về đường huyết. Khi bạn kiểm tra cho ra kết quả từ 142,2 đến 199,8 mg/dl có nghĩa là bạn phải chú ý hơn tới chế độ ăn uống của mình. Bạn cũng có thể thăm khám thêm các xét nghiệm để kiểm tra chính xác xem bạn có đang mắc bệnh hay không và có phương pháp điều trị kịp thời.

Cho đến khi xét nghiệm cho ra chỉ số tiểu đường trên 199,8 mg/dl là nguy hiểm, cơ thể bạn đang đã và đang mắc bệnh tiểu đường nhưng không hay biết. Thì bạn cần phải thăm khám sàn lọc thêm để tìm ra các phương pháp điều trị kịp thời.

Vậy nên, việc thường xuyên kiểm tra chỉ số tiểu đường và quan tâm nhiều hơn đến chế độ ăn uống không chỉ giúp bạn kiểm soát được tình hình sức khỏe mà còn giúp cơ thể của bạn luôn trong tình trạng khỏe mạnh nhất.

Elife mang đến giải pháp dinh dưỡng sữa non cho người tiểu đường - sữa non Elife 5 cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng mà luôn giúp cho chỉ số tiểu đường ở mức an toàn

  • Bổ sung dinh dưỡng thiết yếu cho người bệnh

Người bệnh tiểu đường thường phải ăn uống theo chế độ kiêng khem rất khắt khe. Vì vậy nếu chỉ ăn uống theo thực đơn bình thường sẽ rất dễ thiếu hụt dinh dưỡng. Điều đó làm tăng nguy cơ suy giảm hệ miễn dịch, dễ xuất hiện biến chứng nguy hiểm. Sữa chính là nguồn bổ sung nhanh nhất, đầy đủ nhất nguồn dinh dưỡng thiếu hụt do chế độ ăn kiêng gây ra.

  • Điều hòa đường huyết

Trong sữa bột thường có thêm thành phần giúp điều hòa đường huyết. Vì vậy uống sữa sẽ giảm bớt đi việc dùng thuốc điều trị, hỗ trợ tích cực cho hoạt động của gan, thận. Người bệnh thoải mái hơn khi không phải thường xuyên làm bạn với các loại thuốc tây hỗ trợ điều hòa đường huyết.

  • Không gây béo phì

Được áp dụng công nghệ tách chất béo trong quá trình sản xuất nên các loại sữa dành cho người tiểu đường hoàn toàn không gây thừa cân, béo phì. Đặc điểm này rất phù hợp với nhu cầu hiện nay, không những của người tiểu đường mà cả những người bình thường muốn kiểm soát lượng đường trong cơ thể.

VỀ TÁC GIẢ - THẠC SỸ, BÁC SĨ DƯƠNG THÙY NGA

Với hơn 10 năm công tác tại các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu cả nước, bác sĩ Dương Thùy Nga luôn nhận được sự yêu mến và tin tưởng của các bậc phụ huynh có con nhỏ.

Bên cạnh chuyên môn vững và tinh thần trách nhiệm cao, bác sĩ Thùy Nga còn được các bố mẹ cảm mến vì sự tận tâm, thân thiện, nhẹ nhàng và hết lòng vì các bệnh nhi.

Xem thêm Chuyên môn và Thành tựu của Bác sĩ Dương Thùy Nga

0907394116
Gọi ngay Gọi ngay Chat với chúng tôi qua Zalo Chat Zalo